Tây Phương Tam Thánh gồm những vị nào? Ý nghĩa và cách thờ cúng

Ý nghĩa 7 bước chân hoa sen khi Đức Phật đản sinh

Ngũ Uẩn (Năm uẩn) trong Phật Giáo là gì?

Hạnh Đầu Đà Của Tôn Giả Ma Ha Ca Diếc

Trụ Pháp Sa Môn Là Gì ?

Ý nghĩa lễ dâng y Kathina trong Phật giáo Nam Tông

An cư kiết hạ là gì? Mùa an cư kiết hạ vào tháng mấy?

Tìm hiểu về các tông phái của Phật giáo

Phật Bản Mệnh Tuổi Tỵ Là Ai?

Phật Thích Ca Là Ai? Cuộc Đời Tu Hành Của Đức Bổn Sư

Trụ Pháp Sa Môn Là Gì ?

Trụ Pháp Sa Môn là gì ? Trụ Pháp Sa Môn theo thuyết giảng của Đức Thế Tôn chính là bị người ta chửi rủa không chửi rủa lại, bị người ta sân giận không sân giận lại, bị người ta quấy phá không quấy phá lại, bị người ta tổn hại đến thân thể không tổn hại lại. Phàm là những sa môn để chân tâm như vậy thì sẽ luôn trụ trong pháp của Sa Môn

trụ pháp sa môn là gì ?
trụ pháp sa môn là gì ?

Sa Môn là gì ?

Sa Môn chính là một thuật ngữ, đại danh xưng mà trong nhiều năm gần đây chúng ta thường được nghe đến. Sa Môn  đã có từ trước khi Phật giáo ra đời. Cụm từ này ý chỉ dành cho những người đã từ bỏ đời sống thế tục. Trong Phật Giáo Ấn Độ cổ đại cũng thường sử dụng từ Sa Môn. Lúc đó đạo Phật và đạo Hindu là 2 đạo lớn nhất tại Ấn Độ. Chính vì vậy, để thể hiện lòng tôn kính mà người ta gọi tên những người  xuất gia là Sa Môn còn những người theo đạo Hindu là Bà La Môn.

Sa Môn là chỉ những người có tu tập theo 4 pháp : nhẫn nhục, tri túc, dứt bỏ, không vướng bận hoặc những người đã dứt bỏ hết mọi phiền não thì được gọi là Sa Môn.

=> Xem thêm: An Cư Kiết Hạ là ngày nào ?

trụ pháp sa môn là gì ?
trụ pháp sa môn là gì ?

Trụ Pháp Sa Môn là gì ?

Trụ Pháp Sa Môn ý chỉ những người có sự nhẫn nhục, từ bi, không làm tổn hại mình và không làm tổn hại người khác. Những Sa Môn luôn hướng tới lục hòa và chung sống an lạc để tạo ra những tăng đoàn vững mạnh nhất.

Trụ Pháp Sa Môn chính là dù bị thương tổn, bị đánh đập, bị chửi mắng nhưng đáp lại bằng tấm chân từ bi, vị tha thì đều là Sa Môn Trụ Pháp Sa Môn.

trụ pháp sa môn là gì ?
trụ pháp sa môn là gì ?

Đức Phật Thuyết Pháp về Trụ Pháp Sa Môn

Thủa ấy, thời Đức Phật tọa tại vườn Cấp Cô Độc ở nước Xá Vệ. Lúc đó có một vị tôn giả Đàm Di được giao trọng trách to lớn nắm giữ chức vị tôn trưởng Phật Đồ. Tuy nhiên tính khí của vị Tôn giả này vô cùng khó chịu. Ông thường xuyên chửi mắng các tỳ kheo, là một người cộc cằn và thô lỗ. Các tỳ kheo khác thấy ông như vậy liền bỏ đi hết.

Sau khi nghe tin các tỳ kheo đã liên tục dời khỏi chùa, thì các vị Ưu Bà Tắc liền tới và xua đuổi ông ra khỏi chùa. Lúc này vị tôn giả Đàm Di liền buồn bã rời khỏi chùa và đi đến nước Xá Vệ. Ông biết rằng đức Phật đang ngự trị tại Cấp Cô Độc nên tiến đến và quỳ lạy trước Đức Phật mà bạch rằng:

trụ pháp sa môn là gì ?
trụ pháp sa môn là gì ?
  • Thưa Đức Thế Tôn, con chưa từng nghĩ làm chuyện xấu, cũng chưa nói điều chi mà xúc phạm đến ai nhưng các Ưu Bà Tắc lại xua đuổi con đi khỏi.
  • Đức Thế Tôn liền hỏi: Này Đàm Di tại sao người trụ trong Sa Môn mà lại bị các Ưu Bà Tắc xua đuổi ra khỏi tịnh xá ?
  • Đàm Di liền hỏi: Thưa Đức Thế Tôn Trụ Pháp Sa Môn là gì ?
  • Đức Phật trả lời: Nếu đã theo Phật pháp, trở thành tỳ kheo thì khi bị người đời mắng chửi thì không chửi lại, bị đánh đập, không đánh đập lại, bị chọc phá, không chọc phá lại…như vậy gọi là Sa Môn Trụ Sa Môn Pháp.
  • Sau khi nghe được thuyết pháp của Đức Phật. Đàm Di liền nhớ lại những hành động của mình. Ông tự cảm thấy hổ thẹn. mình vốn dĩ là tôn giả tỳ kheo luôn cố gắng học hành tu tập nhưng lại không có được những sự nhẫn nhục, từ bi. Lúc đó ông liền khóc mà thưa rằng. “Đức Thế Tôn, con như vậy không phải là Sa Môn Trụ Pháp Sa Môn”.
  • Đức Phật lại nói: Hàng Phật tử luôn hộ trì cho chúng tăng, nếu ai xúc phạm hay có hành động thương tổn đến chúng tăng thì sớm muộn gì cũng sẽ bị tẩy chay hoặc người ta sẽ rời bỏ mình mà đi. Đây cũng là điều mà các chúng tăng ni Phật tử nếu đã trở thành người con của Phật pháp cũng nên hiểu rõ.

 

Cùng chuyên mục

lễ dâng y Kathina

Ý nghĩa lễ dâng y Kathina trong Phật giáo Nam Tông

Lễ dâng y Kathina là một lễ hội đặc trưng của Phật giáo Nam Tông được gìn giữ và lưu trữ từ thời Đức Phật còn tại thế. Vậy nên...

an cư kiết hạ

An cư kiết hạ là gì? Mùa an cư kiết hạ vào tháng mấy?

An cư kiết hạ diễn ra hằng năm, trong ba tháng mùa mưa. Trong khoảng thời gian này, việc tu học sẽ là ưu tiên hàng đầu của các chư...

các tông phái của Phật giáo

Tìm hiểu về các tông phái của Phật giáo

Phật giáo là một tôn giáo lớn và được truyền bá rộng rãi qua nhiều quốc gia. Vậy nên các tông phái của Phật giáo rất đa dạng, mỗi tông...

Đại Lễ Phật Đản Vesak diễn ra tại Thái Lan năm 2023

Ngày Đại Lễ Phật Đản Vesak Tại Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam

Đại lễ Phật Đản là một trong những ngày lễ quan trong của Giáo Hội Phật Giáo Thế Giới. Tại Giáo Hội Phật Giáo, Chương trình được tổ chức với...

Cuộc Đời Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Cuộc Đời Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Thiền Sư Thích Nhất Hạnh là một trong những vị có đóng góp to lớn trong việc cải biên sách, Ông được đề cử giải Nobel Hòa Bình, và đã...

Ẩn